HỎI LƯƠNG Y THU PHƯƠNG CHỮA ĐAU DẠ DÀY Ở BẮC GIANG

Theo số liệu thống kê hiện nay benh da day, ước tính có tới 7-10% dân số mắc căn bệnh này. Với tỷ lệ ngày càng gia tăng mạnh, đã khiến cho giới chuyên môn thấy được vấn đề nan giải cần phải giải quyết. Trước thực trạng như vậy, vấn đề cần giải quyết là làm sao để giảm các nguy cơ gây viêm loét dạ dày-tá tràng, mang lại sức khỏe cho người bệnh cũng chính là để nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng.

Để chữa trị căn bệnh viêm loét dạ dày có nhiều phương pháp khác nhau, tùy theo mức độ nặng nhẹ mà người bệnh lựa chọn phương pháp phù hợp như: Sử dụng thuốc Tây y, các bài thuốc Đông y gia truyền, hay cần tới sự can thiệp bằng phẫu thuật.

Hiện nay, tình trạng mắc phải bệnh viêm dạ dày khá phổ biến với cả nam và nữ. Điều trị bằng phương pháp nào để đạt hiệu quả và an toàn vẫn là vấn đề mà người mắc bệnh rất quan tâm bởi hiện nay có nhiều phương pháp điều trị đông y và tây y có nhiều cách chữa trị khác nhau. Tuy nhiên làm sao để điều trị bệnh dạ dày trong thời gian ngắn mà vẫn đảm bảo được sức khỏe bền lâu cho người bệnh mời quý độc giả cùng theo dõi cuộc trao đổi giữa phóng viên chúng tôi với Lương Y Thu Phương Trưởng khoa tiêu hóa dạ dày Đông Y Trung tâm ứng dụng Đông Y.

Xin chào Lương y Thu Phương. Rất cám ơn Lương y đã tham gia cuộc trò chuyện của chúng tôi ngày hôm nay. Thưa Lương y Thu Phương, chị có thể cho độc giả biết về bệnh viêm dạ dày và sự phát triển của căn bệnh này hiện nay?


Lương y Thu Phương: Viêm dạ dày là một bệnh lý tương đối rõ ràng. Nhưng thuật ngữ này thường bị lạm dụng để giải thích một số triệu chứng của hệ thống tiêu hóa như ợ chua, khó tiêu… Thực tế bệnh viêm dạ dày có thể không gây triệu chứng lâm sàng nào cả.

Theo các chuyên gia y học, viêm dạ dày là hậu quả của sự kích thích niêm mạc bởi các yếu tố ngoại sinh hoặc nội sinh như: nhiễm độc chất, nhiễm khuẩn, các rối loạn miễn dịch. Lớp niêm mạc là lớp trong cùng của dạ dày được cấu tạo bởi ba lớp: lớp tế bào biểu mô phủ, lớp đệm và lớp cơ niêm. Tùy theo từng nghiên cứu trên thế giới, tỷ lệ viêm dạ dày trong dân chúng là 15-11,5 trên 1.000 người dân. Bệnh được chia thành 2 nhóm là viêm dạ dày cấp tính và viêm dạ dày mạn tính. Mỗi nhóm có những đặc điểm riêng. Trong thực tế khám và chữa bệnh hằng ngày, các thầy thuốc gặp chủ yếu là viêm dạ dày mạn tính. Tình trạng bệnh lý này tăng dần theo độ tuổi và chiếm tỷ lệ từ 40-70% trong bệnh lý dạ dày, tá tràng.


Vâng. Vậy xin Lương y Thu Phương có thể cho biết những dấu hiệu nhận biết của bệnh viêm dạ dày tới quý độc giả được không ạ?
Lương y Thu Phương: Những người bị mắc bệnh viêm dạ dày thường có những triệu chứng và biểu hiện sau đây:

Trieu chung benh dau da day:

Đau vùng thượng vị: đây là triệu chứng bệnh viêm dạ dày đầu tiên, gặp ở hầu hết các bệnh nhân. Thượng vị là vùng trên của dạ dày, nằm ở vị trí ngay dưới ức. Tùy thuộc vào cơ địa của từng người mà mức độ đau khác nhau. Đau thượng vị thường có cảm giác đau âm ỉ, nóng rát, có thể lan lên ngực hoặc sau lưng. Một điều đáng chú ý, đau thượng vị thường có chu kì và liên quan đến bữa ăn. Thông thường, bệnh nhân đau thượng vị khi quá đói hoặc quá no, đau sau bữa ăn.
Buồn nôn hoặc ói mửa: triệu chứng bệnh viêm dạ dày dễ nhận biết là người bệnh luôn có cảm giác buồn nôn, thậm chí là nôn. Khi có hiện tượng buồn nôn hoặc nôn, bạn nên cảnh giác với các bệnh về dạ dày: viêm dạ dày cấp, loét dạ dày – tá tràng, ung thư dạ dày, xuất huyết dạ dày…Nôn gây ra hậu quả: rách thực quản và niêm mạc vùng thực quản, nặng hơn nữa là hạ huyết áp và trụy mạch.
Chán ăn: chán ăn là triệu chứng bệnh đau dạ dày mà nhiều người dễ bỏ qua, thậm chí có người nhầm tưởng đó là do mệt mỏi hoặc dấu hiệu của bệnh gan. Tuy nhiên, trên thực tế bệnh nhân đau dạ dày giai đoạn đầu có biểu hiện chán ăn, mệt mỏi.
Ợ chua, ợ nóng: những người mắc các bệnh lý liên quan đến dạ dày đều khẳng định rằng, một trong những triệu chứng bệnh viêm dạ dày thường gặp là ợ chua. Mặc dù không gây nguy hại đến sức khỏe nhưng ợ chua gây ra nhiều phiền phức, gây ảnh hưởng đến các hoạt động sinh hoạt hàng ngày. Ợ chua hoặc ợ nóng thường xảy ra khi bệnh nhân đói, ăn những món ăn không hợp khẩu vị… Nguyên nhân gây ợ chua, ợ nóng do sự co bóp của dạ dày, tiết dịch dạ dày và các bệnh như: Viêm loét dạ dày, rối loạn chức năng chuyển hóa của gan, các tổn thương gây tắc ruột …

Thưa Lương y Thu Phương, Chị có thể cho quý khán giả được biết hiện nay có những phương pháp điều trị bệnh viêm dạ dày nào ạ?
Lương y Thu Phương: Để chữa trị căn bệnh này có nhiều phương pháp khác nhau, tùy theo mức độ nặng nhẹ mà người bệnh lựa chọn phương pháp phù hợp như: Sử dụng thuốc Tây y, các bài thuốc Đông y gia truyền, hay cần tới sự can thiệp bằng phẫu thuật.
Lựa chọn giải pháp điều trị bằng Tây y rất cần thiết để điều trị các đợt viêm loét dạ dày-tá tràng. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân lo ngại về các tác dụng phụ mà các thuốc này gây ra, nên đã tìm đến các sản phẩm được bào chế bằng thảo dược chính là các bài thuốc đông y cổ truyền.
Vâng. Thưa Lương y Thu Phương Tại sao các bài thuốc đông y cổ truyền lại được người bệnh quan tâm như vậy?

Lương y Thu Phương: Thực tế đã chứng minh rằng, từ ngàn đời nay Ông cha ta đã sử dụng các bài thuốc dân gian để chữa trị hiệu quả cho nhiều loại bệnh, nhưng thông thường thì sử dụng theo cách đơn giản như: sắc uống, ngâm rượu…nên chưa phát huy được tối đa hiệu quả chữa trị.
Gần đây, các nhà chuyên môn đã nghiên cứu và đưa ra được một công thức chuẩn hóa từ những thành phần thảo dược thiên nhiên trên khắp các vùng miền của Tổ quốc. Sự kết hợp tối ưu của 10 loại thảo dược quý, trong mỗi thành phần có một công dụng riêng, khi kết hợp với nhau đã giúp bài thuốc phát huy tối đa hiệu quả chữa trị bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng.
Bên cạnh đó bài thuốc có công dụng 
Giảm đau nhanh, triệu chứng đau sẽ hết sau khi uống 30 – 60 phút.­­­
Trung hòa dịch vị axit dạ dày.
Giảm triệu chứng ợ hơi, ợ chua, khó tiêu.
Làm liền nhanh các ổ loét, bảo vệ và tái tạo niêm mạc dạ dày. Tiêu diệt vi khuẩn HP (loại vi khuẩn gây viêm loét và ung thư dạ dày, tá tràng, yếu tố gây tái phát trong viêm loét dạ dày, tá tràng) nhanh và triệt để, giúp bệnh nhân không bị tái phát.
Xin cám ơn Lương y đã tham gia cuộc trò chuyện với chúng tôi!

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Your email address will not be published. Required fields are marked *

messenger